Kết quả tìm kiếm cho "logo thương hiệu gạo Việt"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 23
Ngày 23/8, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám cho biết, UBND huyện đã làm việc, thống nhất với Tạp chí Nông thôn Việt về kế hoạch hợp tác quảng bá, tiếp thị văn hóa, ẩm thực du lịch Tri Tôn.
Renew Collection, BST mang âm hưởng của sự hiện đại, chuyên nghiệp, thanh lịch và đổi mới đã được Gạo House update. Doanh nghiệp của bạn đã sẵn sàng đổi mới, dựng xây sự khác biệt đầy mới mẻ cho xu hướng thời trang đồng phục trong năm nay.
Nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) “An Giang” là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng quy trình, quy chuẩn theo hướng an toàn; được cơ quan chức năng kiểm soát về an toàn và chất lượng. Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tích cực triển khai phát triển NHCN này, đạt nhiều kết quả.
Món quà Tết doanh nghiệp gửi gắm những thông điệp đầy ý nghĩa về truyền thống văn hóa dân tộc, tấm lòng tới người nhận và quảng bá, lan tỏa hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ.
Indonesia có dân số đứng thứ 4 thế giới (273,8 triệu người, số liệu năm 2021), chủ yếu theo đạo Hồi (chiếm 86,1%), nên nhu cầu đối với sản phẩm có chứng nhận Halal rất lớn. Trong khi đó, với thế mạnh nông nghiệp, An Giang có thể cung cấp số lượng lớn sản phẩm đạt chứng nhận Halal. Tỉnh An Giang còn có nhiều tiềm năng hợp tác với quốc gia “vạn đảo” về du lịch (DL), công nghiệp chế biến, giáo dục…
Mục tiêu của An Giang khi triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng nông thôn mới (NTM) là xây dựng NTM đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững, hướng đến xây dựng “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân chuyên nghiệp”; thực hiện nguyên tắc “Cơ cấu lại nền nông nghiệp là động lực, NTM là nền tảng, nông dân là chủ thể”.
Năm 2022, công tác quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, kế hoạch đề ra. Sở KH&CN An Giang làm tốt vai trò gắn kết KHCN với doanh nghiệp (DN), lấy DN làm trung tâm.
Tháng Ba, nắng ấm lên, những đàn ong qua kỳ ngủ đông, thức dậy tung cánh đi tìm hoa, chắt chiu mật ngọt dâng đời, trên những cánh rừng trẩu bạt ngàn ở đèo Mã Yên Sơn đang xòe tán lá xanh ken dày, bắt đầu bung trắng những chùm hoa mời gọi. Con đèo như chiếc yên ngựa, vắt qua dãy núi Con Voi hiểm trở, xưa in dấu bước chân những đoàn dân công trùng điệp thồ gạo, tải đạn góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ lừng lẫy, nay đang xanh rừng và sáng bừng ánh điện xây dựng nông thôn mới ở vùng cửa ngõ phía nam tỉnh Lào Cai.
Tháng Ba, nắng ấm lên, những đàn ong qua kỳ ngủ đông, thức dậy tung cánh đi tìm hoa, chắt chiu mật ngọt dâng đời, trên những cánh rừng trẩu bạt ngàn ở đèo Mã Yên Sơn đang xòe tán lá xanh ken dày, bắt đầu bung trắng những chùm hoa mời gọi. Con đèo như chiếc yên ngựa, vắt qua dãy núi Con Voi hiểm trở, xưa in dấu bước chân những đoàn dân công trùng điệp thồ gạo, tải đạn góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Ðiện Biên Phủ lừng lẫy, nay đang xanh rừng và sáng bừng ánh điện xây dựng nông thôn mới ở vùng cửa ngõ phía nam tỉnh Lào Cai.
Vừa qua, Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu An Giang (Angimex) đã có sự “thay da đổi thịt” rất lớn để bắt nhịp xu thế phát triển của thị trường. Angimex được mệnh danh là “vua gạo” của An Giang, hơn 2.200 tấn gạo/ngày, 10 nhà máy chế biến lương thực rộng khắp ở các vùng nguyên liệu; giao thông thuận lợi, có kho chứa trên 100.000 tấn. Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu An Giang Đỗ Thành Nhân trao đổi với phóng viên Báo An Giang xung quanh thành công này.
Năm 2021, toàn tỉnh có 9 doanh nghiệp xuất khẩu được UBND tỉnh An Giang quyết định khen thưởng doanh nghiệp đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2020” và giai đoạn 2015-2020.
Năm 2021, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp đã khiến chuỗi cung ứng, tiêu thụ gạo bị gián đoạn. Do đó, những tháng cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp cần tăng tốc để tăng sản lượng và giá trị xuất khẩu.